Tập hợp chi phí là như thế nào? Tập hợp chi phí để tính giá thành là làm như thế nào? Có các lưu ý liên quan đến tập hợp chi phí. Trước khi nói đến đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành. Chúng ta tìm hiểu 2 câu hỏi sau:
-
Ví dụ về tập hợp chi phí và tập hợp chi phí để tính giá thành
Câu hỏi thứ nhất đặt ra: Muốn làm ra được Máy laptop thì theo các bạn phải tiêu tốn những khoản chi phí nào?
Trả lời thứ nhất:
+ Đầu tiên: là mua nguyên vật liệu những thứ cấu tạo ra Laptop. Vậy là tiêu hao chi phí nguyên vật liệu.
+ Kế đến: là không thể nào mà có nguyên vật liệu thì tự nhiên trở thành thành phẩm là Laptop được mà phải có sự tác động của con người tức là phải sử dụng tiền để thuê lao động.
+ Tiếp theo: Vì khi con người làm việc thì phải có Máy móc thiết bị và CCDC. Mà máy móc thiết bị và CCDC thì sẽ hao mòn mà hao mòn thì phải tính vào chi phí. Đây là yếu tố thứ 3 cấu tạo nên thành phẩm.
→ Kết luận: Muốn tạo ra được sản phẩm thì cần phải có 3 yếu tố chi phí mới tạo ra được sản phẩm. Từ đây mới tính ra được giá thành 1 sản phẩm = Tổng chi phí trong kỳ/Số lượng sản phẩm hoàn thành.
Câu hỏi thứ hai đặt ra: Vậy làm sao phải tính ra được giá thành của sản phẩm. Đối với Công ty SX 1 sản phẩm thì tính giá thành như thế nào và đối với Công ty sản xuất nhiều sản phẩm thì tính như thế nào?
Trả lời thứ hai:
– Đối với bài toán Công ty sản xuất 1 sản phẩm. Biết tổng chi phí (621; 622; 627) tháng 1/2015 để làm ra 10 cái quạt là 10.000.000. Hỏi 1 cái quạt giá bao nhiêu.
Cách làm: Đối với bài toán này thì quá đơn giản thì lúc này 621; 622; 627 là toàn bộ chi phí để làm ra 10 cái quạt không lẫn vào đâu được.
→ Vậy kết luận 1 vấn đề cực kỳ quan trọng là muốn tính giá thành của 1 sản phẩm nào đó thì chúng ta cần phải có các số liệu chi phí để tạo nên sản phẩm đó.
Qua bài viết này, các bạn đã biết được đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành đồng thời các bạn cũng nắm được những yếu tố giá trị để cấu thành nên giá trị của một sản phẩm. Từ đó, nắm vững và vận dụng thành thục được các yếu tố đó.
Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành
Trước khi nói đến đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành. Chúng ta tìm hiểu 2 câu hỏi sau:
Câu hỏi thứ nhất đặt ra: Muốn làm ra được Máy laptop thì theo các bạn phải tiêu tốn những khoản chi phí nào?
Trả lời thứ nhất:
+ Đầu tiên: là mua nguyên vật liệu những thứ cấu tạo ra Laptop. Vậy là tiêu hao chi phí nguyên vật liệu.
+ Kế đến: là không thể nào mà có nguyên vật liệu thì tự nhiên trở thành thành phẩm là Laptop được. Mà phải có sự tác động của con người tức là phải sử dụng tiền để thuê lao động.
+ Tiếp theo: Vì khi con người làm việc thì phải có Máy móc thiết bị và CCDC. Mà máy móc thiết bị và CCDC thì sẽ hao mòn mà hao mòn thì phải tính vào chi phí. Đây là yếu tố thứ 3 cấu tạo nên thành phẩm.
→ Kết luận: Muốn tạo ra được sản phẩm thì cần phải có 3 yếu tố chi phí mới tạo ra được sản phẩm. Từ đây mới tính ra được giá thành 1 sản phẩm = Tổng chi phí trong kỳ/Số lượng sản phẩm hoàn thành.
Câu hỏi thứ hai đặt ra: Vậy làm sao phải tính ra được giá thành của sản phẩm. Đối với Công ty SX 1 sản phẩm thì tính giá thành như thế nào. Và đối với Công ty sản xuất nhiều sản phẩm thì tính như thế nào?
Trả lời thứ hai:
– Đối với bài toán Công ty sản xuất 1 sản phẩm. Biết tổng chi phí (621; 622; 627) tháng 1/2015 để làm ra 10 cái quạt là 10.000.000. Hỏi 1 cái quạt giá bao nhiêu.
Cách làm: Đối với bài toán này thì quá đơn giản thì lúc này 621; 622; 627 là toàn bộ chi phí để làm ra 10 cái quạt không lẫn vào đâu được.
→ Vậy kết luận 1 vấn đề cực kỳ quan trọng là muốn tính giá thành của 1 sản phẩm nào đó. Thì chúng ta cần phải có các số liệu chi phí để tạo nên sản phẩm đó.
Qua bài viết này, các bạn đã biết được đối tượng tập hợp chi phí. Và đối tượng tính giá thành đồng thời các bạn cũng nắm được những yếu tố giá trị. Để cấu thành nên giá trị của một sản phẩm. Từ đó, nắm vững và vận dụng thành thục được các yếu tố đó.